BỊ KIẾT LỴ KIÊNG ĂN GÌ? LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI BỊ KIẾT LỴ

Với người bệnh kiết lỵ nói riêng và người mắc bệnh về đường tiêu hóa nói chung, việc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý là vô cùng quan trọng. Kiểm soát những thực phẩm nạp vào hằng ngày, kiêng các thực phẩm không tốt cho bệnh lý chính là phương án hỗ trợ hữu hiệu giúp cho kiết lỵ nhanh chóng biến mất và phòng ngừa bệnh quay trở lại. Cùng tham khảo những loại thực phẩm mà người kiết lỵ kiêng ăn gì cũng như những lời khuyên về chế độ dinh dưỡng qua bài viết dưới đây.

Người bị kiệt lỵ kiêng ăn gì?

Bị kiết lỵ kiêng ăn gì ? Đối với người bệnh kiết lỵ, cần tuyệt đối tránh các loại thực phẩm, đồ uống dưới đây nếu không muốn bệnh thêm trầm trọng và khó chữa.

Các loại thực phẩm cay nóng, chứa nhiều gia vị như tiêu, ớt… nhóm thực phẩm này gây ra những kích thích tới niêm mạc dạ dày, đồng thời khiến cho bệnh kiết lỵ thêm kéo dài và gia tăng biểu hiện.

Các món ăn chứa nhiều dầu mỡ như đồ chiên, xào, rán…

Người bệnh kiết kỵ cũng nên kiêng ăn những loại thực phẩm có nhiều bà: rau hẹ, giá, đậu, cần tây… Đây là nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ, gây kích thích các vết loét ở dạ dày, khiến tình trạng đi ngoài thêm trầm trọng.

Các loại thực phẩm giàu protein như thịt bò, sữa động vật, cá, hải sản, trứng… cũng nên hạn chế dùng

Các loại đồ uống chứa chất kích thích, đồ uống có ga: rượu, bia, nước ngọt đóng chai…

Đặc biệt, người bệnh nên kiêng sử dụng sữa tươi đặc biệt là sữa động vật. Trẻ em bị kiết lỵ có thể thay thế bằng việc sử dụng sữa thực vật như sửa đậu nành, chứa ít lactose… hoặc các loại sữa chuyên dùng cho trẻ em bị kiết lỵ hiện đang có bán phổ biến trên thị trường.

Lời khuyên dành cho người bệnh kiết lỵ

Để bệnh kiết lỵ nhanh chóng được điều trị dứt điểm người bệnh cần tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc ăn uống và sinh hoạt sau:

  • Người bệnh cần tuân thủ quy tắc ăn chín, uống sôi. Sử dụng các loại thực phẩm đảm bào an toàn vệ sinh.
  • Thực phẩm tiêu thụ hàng ngày cần được nấu loãng, nhạt, kiêng ăn đồ chứa nhiều giàu mỡ, nhiều xơ như chúng tôi đã đề cập phía trên.
  • Nên chia thành nhiều bữa trong ngày, không ăn quá no vào mỗi bữa.
  • Không ăn quá muộn trước khi đi ngủ.
  • Người bệnh kiết lỵ có thể sử dụng một số loại thực phẩm sau:

Thực phẩm chứa tinh bột: gạo tẻ, gạo nếp, đại mạch, mì, các loại đậu, củ mài, hạt sen, đậu hũ non… giúp cơ thể dễ tiêu hóa và hạn chế việc đi ngoài lỏng.

Các loại rau và trái cây tươi được ép thành nước hoặc sinh tố để sử dụng. Chuối, táo… giàu kali, chất xơ hòa tan sẽ hỗ trợ cải thiện tiêu chảy cho người bị kiết lỵ.

Sửa chua hay sữa thực vật: đậu nành… là cách hữu hiệu để bổ sung thêm lợi khuẩn đường ruột Probiotic cho người bệnh.

Các loại thực phẩm có tác dụng diệt khuẩn tốt như tỏi, lá chè, ngó sen hay ổi…

Nước Oserol luôn cần bổ sung cho người kiết lỵ trong trường hợp mất nước quá nhiều vì đi ngoài, bù nước và khoáng, phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Nano rocori dạ dày đại tràng

Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng như sản phẩm Rocori Dạ dày Đại tràng – giúp hỗ trợ tích cực trong việc giảm thiểu vi khuẩn cũng như triệu chứng của bệnh kiết lỵ. Rocori Dạ dày Đại tràng là sản phẩm được bào chế 100% từ thảo dược quý do Học viên Quân Y bào chế thành công nên bạn có thể yên tâm sử dụng vì độ lành tính, không tác dụng của Rocori Dạ dày Đại tràng.

© 2019 Quầy Thuốc Hapu. Phát triển bởi Quaythuochapu.com.