Nói Tới bệnh đau dạ dày đại tràng thì theo thống kê có khoảng hơn 70% dân số bị mắc chứng bệnh này, Lên nhiều người nghĩ là đơn giản và thờ ơ chưa chịu chữa trị ngay từ lúc mới phát hiện, đến khi gây nên tình tràng viêm loét hoặc biến chứng nặng hơn như ung thư thì mới tìm cách đi chữa thì sẽ gây tốn kém thời gian, tiền bạc, sức khỏe suy sụp, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.
1. Thực Phẩm tốt cho người đau dạ dày đại tràng
Các loại thức ăn có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả cho người mắc bệnh dạ dày đại tràng như: Chuối, Táo, Đu đủ, Gừng, Cơm trắng, Sữa Chua, bánh ngọt, mật ong, bắp cải, cá, tôm, cơm trắng đây là những loại thực phẩm ăn uống trong đời sống hàng ngày
Ngoài những loại thực phẩm trên bệnh nhân còn chú ý đến các loại thực phẩm là thảo dược để tình trạng bệnh của mình được tiến triển tốt hơn: Thực phẩm cho người đau dạ dày
Tảo xoắn rất tốt cho người mắc các bệnh về đường tiêu hóa, giúp bổ sung chất dinh dưỡng để người bệnh mau hồi phục
Nano Curcumin (Tinh bột nghệ nano) : Nano Curcumin có tác dụng làm giảm tiết dịch vị, kích thích sản sinh chất nhầy, chống oxy hóa mạnh, dọn dẹp gốc tự do, phục hồi nhanh và tái tạo niêm mạc dạ dày, tá tràng bị tổn thương, chống viêm, làm lanh vết loét ở dạ dày nhanh chóng. Ngoài ra, Nano Curcumin còn giúp bệnh nhân ăn ngon hơn, tiêu hóa tốt, tăng tiết mật nhưng không làm tăng dịch vị dạ dày.
Thực phẩm chức năng khác thuốc ở điểm gì
Cá mực còn gọi là mực nang, mực mai, mực ván: Với đặc tính quý, ô tặc cốt giúp bệnh nhân viêm, loét dạ dày kéo dài, lâu ngày, bị chảy máu dạ dày có thể hồi phục, khỏe mạnh và khỏi bệnh.
Chè dây còn gọi là thau rả (tiếng Nùng), khau rả (tiếng Tày), hồng huyết long, điền bổ trà, ngưu khiên tỵ : Chè Dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn, giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh loét dạ dày dễ liền sẹo; cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng đạt 93,4%,
Lá dung còn được dân gian gọi là chè lá dung, cây lá dung, chè dung: Tăng cường chức năng tiêu hóa cho cơ thể, Tiêu cơm, giúp ăn ngon miệng hơn, Điều trị bệnh tiêu hóa kém, đau bụng, đi cầu phân lỏng., Điều trị viêm dạ dày, đại tràng
Khỏi tận gốc không tái phát nếu bạn tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc đăng ký để được tư vấn theo from dưới bài viết
Lá Khôi tía là một bộ phận của cây Khôi tía có chứa các thành phần chính là tanin và glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo và giảm sự gia tăng axit dạ dày. Nhờ cơ chế này, lá Khôi tía đặc biệt hiệu quả trong điều trị dạ dày tá tràng, làm giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non và làm lành dạ dày, tá tràng nhanh chóng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu khoan khoái, nhẹ bụng.
Cây cam thảo có tên khoa học là Glycyrhiza glabra là cây họ đậu có nguồn gốc từ phía Nam của Châu Âu và một vài quốc gia ở Châu Á. Cam thảo có thể giúp đẩy nhanh quá trình làm lành các vết loét dạ dày. Nó được sử dụng như một thảo dược cho các vết loét dạ dày, tá tràng lâu năm.
Cây Bình vôi Cây có tên bình vôi vì phần thân phình to của cây có hình dáng rất giống bình đựng vôi mà ngày xưa nhiều người thường dùng để tôi vôi ăn trầu: có tác dụng an thần, gây ngủ, chống co quắp
Rocori dạ dày đại tràng, sản phẩm Đột phá cho bệnh nhân bị dạ dày đại tràng
Tất cả các loại thực phẩm trên đều được các y Bác Sĩ Học Viện Quân Y 103 Hà Đông cô đặc và bào chế dưới dạng Viên Nang. Sử dụng 1 viên nang bằng cả 1 thang thuốc khi đun sắc. Thực phẩm có tên là Rocori giúp giải quyết dứt điểm các vấn đề về dạ dày, đại tràng.
Sản phẩm Rocori dạ dày đại tràng được Sản xuất bởi Học Viện Quân Y: ĐC 158A Phùng Hưng – Hà Đông – Hà Nội
Những thông tin này được ghi chi tiết trên vỏ hộp.
Để đảm bảo quyền lợi mua được thuốc chính hãng tránh mua phải hàng giả, hàng nhái không chính hãng
Số XNCB: 28304/2017/ATTP-XNCB
Mã vạch 8938516073039 – Qúy khách dùng phần mềm Scan&check phần mềm chính thức của Bộ Khoa Học Công Nghệ Để Check. Không dùng icheck, qrcheck hay các phần mền tư nhân khác.
Khỏi tận gốc không tái phát nếu bạn tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc: đăng ký để được tư vấn theo from dưới bài viết
2. Quy tắc ăn uống cho người đau dạ dày
Ăn uống điều độ: Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa.
Ăn ít thực phẩm ngâm muối: Trong các thực phẩm như dưa, cà muối, mắm, cá khô… chứa nhiều muối cũng làm cho dạ dày “vất vả” hơn trong khâu xử lý. Hơn nữa, chúng còn chứa một số chất gây ung thư (chẳng hạn dưa muối chua có chứa nitric gây ung thư) nên bạn càng không nên ăn.
Dưa muối hạn chế ăn đối với người bị bệnh dạ dày đại tràng
Đúng giờ, đủ lượng: Bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyệt đối không được để dạ dày quá đói hoặc quá no vì khi đó các axit trong dạ dày sẽ tiết ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa.
Ăn chậm nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày: Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điều này rất có lợi cho việc bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Ăn ít thực phẩm chiên rán: Do các loại đồ ăn này không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe.
Hạn chế đồ sống, lạnh: Đồ ăn sống, lạnh và kích thích mạnh có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc dạ dày nên dễ gây tiêu chảy hoặc viêm dạ dày.
Tránh các chất kích thích: Không hút thuốc, bởi vì hút thuốc khiến mạch máu trong đó có mạch máu hệ tiêu hóa bị co lại, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dạ dày, khiến sức đề kháng của niêm mạc dà dày giảm. Bạn cũng nên uống ít rượu, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… để bảo vệ dạ dày.
Tránh chất kích thích
Bổ sung vitamin C: Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Bạn nên bổ sung vitamin C từ các loại rau củ quả.
Uống nước đúng cách: Thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, càng dễ gây ra chứng đau dạ dày. Uống quá nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong và sau bữa ăn.
Cuối cùng là chú ý giữ ấm vùng bụng: Vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kém đi. Vì vậy, người bị bệnh dạ dày càng nên chú ý giữ ấm cơ thể nhất là vùng bụng, đừng để nhiễm lạnh.
3. Các nguyên nhân gây lên bệnh dạ dày như:
Trải qua nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện rằng nguyên nhân của bệnh đau dạ dày rất đa dạng, có thể do 1 hoặc nhiều yếu tố khác cùng nhau gây nên. Cụ thể:
– Thói quen sinh hoạt: Uống nhiều rượu, bia, hút thuốc lá, ăn không đúng giờ, để bụng quá no hoặc quá đói… là những lý do mang bệnh đau dạ dày đến gần bạn hơn.
Nguyên nhân chính gây bệnh đau dạ dày
– Nhiễm các loại nấm, vi khuẩn: Nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter pylori): 80% người bị đau, viêm loét dạ dày là do nhiễm vi khuẩn HP. Nhiễm nấm và các loại ký sinh trùng (thường là loại anisakis)
– Nguyên nhân khác: Lạm dụng kháng sinh thuốc giảm đau gây viêm loét dạ dày, bào mòn dạ dày.
Bsi Hải Yến khoa tiêu hóa bệnh viện quân đội 103 chia sẻ dấu hiệu và cách điều trị
– Căng thẳng, stress: khiến dạ dày bị áp lực dẫn tới đau nhức
– Trào ngược dịch mật, thiếu máu ác tính, tổn thương trong dạ dày,… tạo nên các lớp viêm loét gây đau dạ dày.
4. Nguyên nhân gây bệnh đau đại tràng
Hiện nay, vẫn chưa xác định nguyên nhân viêm đại tràng co thắt. Nhưng theo các chuyên gia, rối loạn nhu động ruột và tăng tính nhạy cảm của đại tràng là yếu tố hình thành căn bệnh này.
Khỏi tận gốc không tái phát nếu bạn tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc: đăng ký để được tư vấn theo from dưới bài viết
Rối loạn nhu động tiêu hóa: Thức ăn được vận chuyển và tiêu hóa là nhờ sự co bóp nhịp nhàng của nhu động ruột. Đối với người mắc bệnh viêm đại tràng co thắt, thời gian cũng như cường độ co bóp bị thay đổi, dẫn đến các triệu chứng như:
– Các cơn co thắt diễn ra mạnh và kéo dài: Hệ thống tiêu hóa không đủ thời gian để hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ thức ăn. Lúc này, nhu động ruột co bóp liên tục để tống phân ra ngoài, dẫn đến tình trạng tiêu chảy, phân sống, lỏng nát…
– Các cơn co thắt nhẹ và ngắn: Chất thải bị lưu lại ở đại tràng quá lâu do ruột giảm co bóp, phần lớn lượng nước được tái hấp thụ khiến phân trở nên cứng và khô, gây nên táo bón.
Tăng tính nhạy cảm của ruột: Sự nhạy cảm quá mức của hệ thống thần kinh ruột già cũng có thể dẫn đến hội chứng viêm đại tràng co thắt. Đối với người bị hội chứng ruột kích thích, tính nhạy cảm của thần kinh ruột luôn ở mức độ cao. Lúc này, chỉ cần một tác động nhỏ ở ổ bụng hay ăn phải đồ lạ, căng thẳng, thời tiết… cũng có thể gây hiện tượng rối loạn tiêu hóa như: đi ngoài, đau bụng, đầy hơi…
Khỏi tận gốc không tái phát nếu bạn tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc: đăng ký để được tư vấn theo from dưới bài viết
Yếu tố tâm lý: Mặc dù tình trạng căng thẳng, lo lắng không trực tiếp gây viêm đại tràng co thắt nhưng đối với những trường hợp thường xuyên bị áp lực công việc, thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, lo âu… thì các triệu chứng bệnh trở nên rõ ràng hơn.
Ăn uống không khoa học: Một số thực phẩm nếu thường xuyên sử dụng sẽ gây ra phản ứng kích thích nhu động ruột như: thức ăn có chứa vi khuẩn thương hàn, lỵ; đồ uống chứa cồn (rượu, bia…), chất kích thích (cà phê, thuốc lá…), nước ngọt có ga, đồ ăn nhanh (khoai tây chiên, xúc xích, lạp xưởng…), đồ chiên xào… Bên cạnh đó, thói quen ăn uống không đúng cách: ăn quá nhanh, vừa ăn vừa nói chuyện, bỏ bữa… cũng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của ruột.