Để trả lời cho câu hỏi này thì các bạn tìm hiểu qua về vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) đối với sức khỏe con người.
Định nghĩa về vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori)
Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sống trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Để làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ dạ dày, vi khuẩn HP đã tiết ra chất kích thích dạ dày sản sinh nhiều axid hơn, đồng thời tạo nên một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy. Sự tác động này khiến cho niêm mạc dạ dày dễ dàng bị ăn mòn bởi chất acid có trong dịch tiêu hóa của dạ dày, từ đó gây ra tình trạng viêm loét dạ dày – tá tràng.
Vi khuẩn HP có gây ung thư không.
Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn HP thường lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không. Thực tế, vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng, ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, có khoảng 1% những người nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguy cơ mắc ung thư.
Ai là người dễ nhiễm vi khuẩn HP?
Mọi người ai cũng đều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP. Hiện nay ước tính trên thế giới có khoảng 50% dân số nhiễm vi khuẩn HP. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tuổi tác, khu vực địa lý, thói quen sinh hoạt và chất lượng sống.
Trẻ nhỏ cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao do bố mẹ hay người thân nhiễm vi khuẩn có thói quen như hôn môi trẻ, mớm thức ăn cho trẻ….
Mặc dù tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao, tuy nhiên rất nhiều trường hợp người bị nhiễm không có biểu hiện triệu chứng hay biến chứng nào trên đường tiêu hóa.
Biểu hiện của người nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylor?
Các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn HP thường thầm lặng, không rõ ràng. Thông thường nó gây ra những cơn đau bụng vùng thượng vi, đầy bụng, khó tiêu, rối loạn phân,… Trong trường hợp gặp những cơn đau như vậy, tốt nhất nên đi thăm khám tại bệnh viện để biết được kết quả chính xác nhất.
Có 2 phương phánh chính trong y học được áp dụng để phát hiện người nhiễm vi khuẩn HP bao gồm:
- Phương pháp xâm lấn: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày tá tràng, đánh giá tình trạng bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Đồng thời khi soi xong bác sĩ lấy một mẫu mô sinh thiết tiến hành test urease nhanh, làm sinh thiết mô bệnh học hay nuôi cấy vi khuẩn.
- Phương pháp không xâm lấn: Phương pháp này người bệnh có thể biết mình có nhiễm vi khuẩn HP hay không mà không cần phải nội soi dạ dày tá tràng, với 3 cách sau:
- Test hơi thở
- Xét nghiệm tìm vi khuẩn HP trong phân
- Xét nghiệm tìm kháng thể kháng HP trong máu (ít được áp dụng).
Rocori dạ dày phương pháp tiêu diệt vi khuẩn Hp an toàn, hiệu quả
Tận dụng những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm của 2 phương pháp kể trên, phương pháp được chia sẻ dưới đây được xem là một sự lựa chọn tuyệt vời cho những người bệnh bị nhiễm vi khuẩn Hp.
Công thức đột phá để diệt HP. Sản xuất bởi Học Viện Quân Y
Hiểu được đặc điểm và khả năng hoạt động của vi khuẩn Hp, các bác sĩ tại Học viện Quân y 103 đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm Rocori Dạ Dày Đại Tràng. Sản phẩm là sự góp mặt của các thảo dược thiên nhiên quý giá như: Nano Curcumin, Chè dây, Lá khôi, cam thảo, bình vôi,…